Các thành phần và nền tảng của mô hình công nghệ IoT
Internet of Thing (IoT) hay vạn vật kết nối là khái niệm dần trở nên quen thuộc với nhiều doanh nghiệp nhưng các thành phần cơ bản của công nghệ IoT thì không phải ai cũng hiểu rõ. Điều này dẫn đến nhiều hiểu nhầm và khiến doanh nghiệp khó có thể ứng dụng một cách hiệu quả và chính xác. Hiểu rõ về IoT để ứng dụng hiệu quả mô hình IoT vào xây dựng nhà máy thông minh Smart Factory, thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp.
>> Xem thêm: IoT giúp doanh nghiệp triển khai phần mềm ERP hiệu quả hơn
A. Các thành phần cơ bản của mô hình công nghệ IoT
1. Kết nối và đồng bộ hóa
2. Quản lý thiết bị
>> Xem thêm: Công cụ và nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số
3. Cơ sở dữ liệu
4. Quản lý và xử lý hoạt động
5. Phân tích
>> Xem thêm: Mô hình nhà máy thông minh – Động lực phát triển vượt bậc cho ngành công nghiệp
6. Giao diện biểu diễn dữ liệu trực quan
7. Công cụ bổ sung
8. Các giao thức kết nối với hệ thống khác bên ngoài
Tại Việt Nam, trong khoảng 5 năm trở lại đây, công nghệ IoT bước đầu được ứng dụng trong một số lĩnh vực nhưng chỉ ở mức rời rạc. Hiện nay, IoT không còn là một dự đoán nữa mà là một cuộc cách mạng ứng dụng công nghệ mới đang diễn ra trên toàn thế giới.
B. Các loại nền tảng IoT
Hiện nay có 4 loại nền tảng IoT phổ biến:
1. Connectivity/M2M platforms (Nền tảng kết nối M2M)
Nền tảng này chủ yếu tập trung vào việc kết nối các thiết bị IoT kết nối thông qua mạng viễn thông (ví dụ, thẻ SIM) nhưng hiếm khi có hoạt động xử lý và làm giàu dữ liệu.
2. IaaS backends (Cơ sở hạ tầng)
Nền tảng cơ sở hạ tầng cung cấp không gian lưu trữ và khả năng xử lý cho các ứng dụng và dịch vụ. Những backends được sử dụng để tối ưu hóa cho các ứng dụng dành cho máy tính để bàn và di động, tuy nhiên hiện tại nó vẫn được coi là một nền tảng IoT tập trung.
3. Hardware-specific software platforms (Nền tảng phần mềm cho phần cứng chuyên biệt)
Một số công ty sản xuất kinh doanh thiết bị kết nối đã xây dựng phần mềm độc quyền đầu cuối của riêng họ và coi đó là như là một nền tảng IoT. Đây là nền tảng đóng và gây ra tranh cãi về việc có nên gọi nó là một nền tảng IoT hay không (một ví dụ là Google Nest).
>> Xem thêm: Giải pháp nhà máy thông minh – Smart Factory tốt nhất
4. Consumer/Enterprise software extensions (Phần mở rộng của phần mềm dành cho cá nhân/doanh nghiệp)
Các gói phần mềm doanh nghiệp hiện tại và các hệ điều hành như Microsoft Windows cho phép mở rộng, tích hợp các thiết bị IoT.
Trong bối cảnh Việt Nam bước vào quá trình chuyển đổi sang công nghệ 4.0, song song với việc cần xây dựng chính sách lớn thúc đẩy từ nhà nước, sự tham gia từ các công ty công nghệ trong và ngoài nước, từ cộng đồng công nghệ sẽ tạo bước đi chiến lược để hình thành, xây dựng một nền tảng IoT mở hiện đại với mục tiêu đồng bộ, tích hợp, tối đa hóa giá trị mang lại.
Doanh nghiệp của bạn đang làm gì và sẽ làm gì để ứng dụng IoT hiệu quả trong thời đại 4.0 này? Tìm hiểu và trang bị cho mình những chìa khóa công nghệ như phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP Việt.
-> Liên hệ hotline 096 4578 234 để nhận tư vấn về chuyển đổi số từ chuyên gia thuộc công ty tư vấn triển khai Smart Factory