Dịch vụ tư vấn triển khai BI (Business Intelligence) – Xu hướng tất yếu của tương lai
18/01/2019 15:55
Business Intelligence (BI) là gì?
Business Intelligence (BI) là một quy trình dựa trên nền tảng công nghệ giúp doanh nghiệp phân tích dữ liệu dựa trên các thông tin đã có sẵn, hỗ trợ giám đốc điều hành, người quản lý và người dùng cuối đưa ra quyết định kinh doanh sáng suốt.
BI bao gồm rất nhiều công cụ, ứng dụng và phương pháp cho phép các tổ chức thu thập dữ liệu từ hệ thống nội bộ và từ cả các nguồn thông tin bên ngoài; tập hợp lại để phân tích; tổng hợp báo cáo trực quan nhằm cung cấp kết quả phân tích cho những người nắm vai trò ra quyết định của công ty, cũng như nhân viên vận hành.
BI bao gồm rất nhiều công cụ, ứng dụng và phương pháp cho phép các tổ chức thu thập dữ liệu từ hệ thống nội bộ và từ cả các nguồn thông tin bên ngoài; tập hợp lại để phân tích; tổng hợp báo cáo trực quan nhằm cung cấp kết quả phân tích cho những người nắm vai trò ra quyết định của công ty, cũng như nhân viên vận hành.
So sánh Business Intelligence với Data Analytics
Việc sử dụng thuật ngữ Business Intelligence có từ những năm 1860, nhà tư vấn Howard Lagner được cho là người đầu tiên đề xuất thuật ngữ này vào năm 1989 như một cụm từ để diễn giải các kỹ thuật phân tích dữ liệu hỗ trợ quá trình ra quyết định kinh doanh. Khái niệm công cụ BI phát triển từ đó, thường là các hệ thống phân tích dựa trên máy tính lớn, chẳng hạn như hệ thống hỗ trợ quyết định và hệ thống thông tin điều hành.
Trí tuệ kinh doanh (BI) và phân tích kinh doanh (BA) đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau. BA thường được sử dụng với nghĩa hẹp hơn để chỉ các phân tích dữ liệu nâng cao bao gồm cả BI và các phân tích nâng cao.
>> Xem thêm: Làm thế nào để thêm trí tuệ nhân tạo AI vào chiến lược BI
Trí tuệ kinh doanh (BI) và phân tích kinh doanh (BA) đôi khi được sử dụng thay thế cho nhau. BA thường được sử dụng với nghĩa hẹp hơn để chỉ các phân tích dữ liệu nâng cao bao gồm cả BI và các phân tích nâng cao.
>> Xem thêm: Làm thế nào để thêm trí tuệ nhân tạo AI vào chiến lược BI
Tại sao Business Intelligence (BI) đóng vai trò quan trọng?
Các công cụ kinh doanh thông minh giúp lãnh đạo doanh nghiệp cải thiện quá trình ra quyết định, tối ưu hóa quy trình kinh doanh nội bộ, tăng hiệu quả hoạt động, thúc đẩy doanh thu và đạt được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ kinh doanh. Hệ thống BI cũng có thể giúp các công ty xác định xu hướng thị trường và phát hiện kịp thời các vấn đề tồn đọng trong kinh doanh.
Dữ liệu BI có thể bao gồm thông tin được lưu trữ trong kho dữ liệu, dữ liệu mới được thu thập từ các hệ thống nguồn, cho phép công cụ BI hỗ trợ quá trình ra quyết định cả về chiến lược và chiến thuật.
Ban đầu, các công cụ BI chủ yếu được sử dụng bởi các nhà phân tích dữ liệu và các chuyên gia CNTT, những người thường xuyên cần phân tích và tạo báo cáo cho người dùng doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngày nay, các giám đốc điều hành kinh doanh và công nhân sử dụng các nền tảng BI ngày càng nhiều nhờ vào sự phát triển của BI với đa dạng các công cụ khám phá dữ liệu và bảng điều khiển thân thiện với mọi người dùng.
>> Xem thêm: Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Công cụ tạo nên những quyết định “đắt giá”
Dữ liệu BI có thể bao gồm thông tin được lưu trữ trong kho dữ liệu, dữ liệu mới được thu thập từ các hệ thống nguồn, cho phép công cụ BI hỗ trợ quá trình ra quyết định cả về chiến lược và chiến thuật.
Ban đầu, các công cụ BI chủ yếu được sử dụng bởi các nhà phân tích dữ liệu và các chuyên gia CNTT, những người thường xuyên cần phân tích và tạo báo cáo cho người dùng doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngày nay, các giám đốc điều hành kinh doanh và công nhân sử dụng các nền tảng BI ngày càng nhiều nhờ vào sự phát triển của BI với đa dạng các công cụ khám phá dữ liệu và bảng điều khiển thân thiện với mọi người dùng.
>> Xem thêm: Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Công cụ tạo nên những quyết định “đắt giá”
Các loại công cụ BI
Business Intelligence (BI) là sự kết hợp của một tập các ứng dụng phân tích dữ liệu, bao gồm phân tích, truy vấn, báo cáo, xử lý phân tích dữ liệu trực tuyến (OLAP),...
Công nghệ BI cũng bao gồm phần mềm thiết kế biểu đồ, các công cụ để xây dựng bảng điều khiển BI và bảng hiệu suất dựa trên các số liệu kinh doanh và các chỉ số hiệu suất chính,...
Các công cụ cung cấp dữ liệu trực quan đã trở thành tiêu chuẩn của BI hiện đại trong những năm gần đây. Giờ đây, hầu như mọi công cụ BI đều tích hợp các tính năng khai thác dữ liệu trực quan.
Hệ thống BI cũng có thể kết hợp các phân tích nâng cao như khai thác dữ liệu, phân tích dự đoán, phân tích thống kê và phân tích Big Data. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các dự án phân tích nâng cao được tiến hành và quản lý bởi các nhóm nhà khoa học dữ liệu, nhà thống kê, nhà lập mô hình dự đoán và chuyên gia phân tích lành nghề khác, trong khi các nhóm quản lý BI chịu trách nhiệm giám sát truy vấn và phân tích dữ liệu kinh doanh đơn giản hơn.
Dữ liệu thông minh trong kinh doanh (BI) thường được lưu trữ trong kho dữ liệu của công ty. Ngoài ra, hệ thống Hadoop đang ngày càng được đưa vào sử dụng nhiều hơn trong các kiến trúc BI dưới dạng kho lưu trữ cho dữ liệu BI và phân tích - đặc biệt đối với dữ liệu phi cấu trúc, dữ liệu cảm biến và các loại dữ liệu lớn khác.
Trước khi được sử dụng trong các ứng dụng BI, dữ liệu thô từ các nguồn khác nhau phải được tích hợp bằng cách sử dụng các công cụ tích hợp dữ liệu và đảm bảo chất lượng dữ liệu để thông tin phân tích chính xác và nhất quán.
>> Xem thêm: 8 điểm khác biệt giữa hai hệ thống BI: Tableau và Power BI
Công nghệ BI cũng bao gồm phần mềm thiết kế biểu đồ, các công cụ để xây dựng bảng điều khiển BI và bảng hiệu suất dựa trên các số liệu kinh doanh và các chỉ số hiệu suất chính,...
Các công cụ cung cấp dữ liệu trực quan đã trở thành tiêu chuẩn của BI hiện đại trong những năm gần đây. Giờ đây, hầu như mọi công cụ BI đều tích hợp các tính năng khai thác dữ liệu trực quan.
Hệ thống BI cũng có thể kết hợp các phân tích nâng cao như khai thác dữ liệu, phân tích dự đoán, phân tích thống kê và phân tích Big Data. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các dự án phân tích nâng cao được tiến hành và quản lý bởi các nhóm nhà khoa học dữ liệu, nhà thống kê, nhà lập mô hình dự đoán và chuyên gia phân tích lành nghề khác, trong khi các nhóm quản lý BI chịu trách nhiệm giám sát truy vấn và phân tích dữ liệu kinh doanh đơn giản hơn.
Dữ liệu thông minh trong kinh doanh (BI) thường được lưu trữ trong kho dữ liệu của công ty. Ngoài ra, hệ thống Hadoop đang ngày càng được đưa vào sử dụng nhiều hơn trong các kiến trúc BI dưới dạng kho lưu trữ cho dữ liệu BI và phân tích - đặc biệt đối với dữ liệu phi cấu trúc, dữ liệu cảm biến và các loại dữ liệu lớn khác.
Trước khi được sử dụng trong các ứng dụng BI, dữ liệu thô từ các nguồn khác nhau phải được tích hợp bằng cách sử dụng các công cụ tích hợp dữ liệu và đảm bảo chất lượng dữ liệu để thông tin phân tích chính xác và nhất quán.
>> Xem thêm: 8 điểm khác biệt giữa hai hệ thống BI: Tableau và Power BI
Xu hướng BI
Ngoài các nhà quản lý BI, các nhóm BI thường gồm các kiến trúc sư BI, nhà phát triển BI, nhà phân tích kinh doanh và chuyên gia quản lý dữ liệu. Người dùng doanh nghiệp cũng thường được đưa vào nhóm để đại diện cho phía doanh nghiệp, đảm bảo nhu cầu của họ được đáp ứng trong quá trình triển khai BI.
Ngày càng nhiều tổ chức đang chuyển sang phương pháp Agile BI và lưu trữ dữ liệu sử dụng các kỹ thuật Agile để chia các dự án BI thành các phần nhỏ, cung cấp chức năng mới cho các nhà phân tích kinh doanh trên cơ sở tăng dần và lặp lại. Việc này cho phép các công ty đưa các tính năng BI vào sử dụng nhanh hơn, dễ dàng tinh chỉnh hoặc sửa đổi các kế hoạch phát triển khi nhu cầu kinh doanh thay đổi hoặc khi các yêu cầu mới xuất hiện và cần thay đổi thứ tự ưu tiên.
>>> Dịch vụ tư vấn BI uy tín tại Hà Nội
Ngày càng nhiều tổ chức đang chuyển sang phương pháp Agile BI và lưu trữ dữ liệu sử dụng các kỹ thuật Agile để chia các dự án BI thành các phần nhỏ, cung cấp chức năng mới cho các nhà phân tích kinh doanh trên cơ sở tăng dần và lặp lại. Việc này cho phép các công ty đưa các tính năng BI vào sử dụng nhanh hơn, dễ dàng tinh chỉnh hoặc sửa đổi các kế hoạch phát triển khi nhu cầu kinh doanh thay đổi hoặc khi các yêu cầu mới xuất hiện và cần thay đổi thứ tự ưu tiên.
>>> Dịch vụ tư vấn BI uy tín tại Hà Nội
BI và Big Data
Các nền tảng BI đang ngày càng được sử dụng làm giao diện đầu cuối cho các hệ thống dữ liệu lớn (Big Data). Phần mềm BI hiện đại thường cung cấp các đầu cuối linh hoạt, cho phép chúng kết nối với một loạt các nguồn dữ liệu. Cùng với các giao diện người dùng đơn giản, BI được xem là phù hợp với kiến trúc dữ liệu lớn. Người dùng có thể kết nối với một loạt các nguồn dữ liệu, bao gồm các hệ thống Hadoop, cơ sở dữ liệu NoQuery, nền tảng đám mây và kho dữ liệu thuận tiện hơn và có thể có được một cái nhìn thống nhất về dữ liệu đa dạng của họ.
Bởi vì các công cụ thường khá đơn giản, sử dụng Business Intelligence làm font end của Big Data cho phép nhiều người dùng tiềm năng tham gia thay vì chỉ có các kiến trúc sư dữ liệu là những người duy nhất có khả năng truy cập dữ liệu.
>> Xem thêm: Top 9 ứng dụng thực tế nổi bật của dữ liệu lớn big data
IZISolution là đơn vị tư vấn và triển khai BI uy tín tại Hà Nội.
Liên hệ hotline: 096 4578 234 để được tư vấn
Bởi vì các công cụ thường khá đơn giản, sử dụng Business Intelligence làm font end của Big Data cho phép nhiều người dùng tiềm năng tham gia thay vì chỉ có các kiến trúc sư dữ liệu là những người duy nhất có khả năng truy cập dữ liệu.
>> Xem thêm: Top 9 ứng dụng thực tế nổi bật của dữ liệu lớn big data
IZISolution là đơn vị tư vấn và triển khai BI uy tín tại Hà Nội.
Liên hệ hotline: 096 4578 234 để được tư vấn
IZISolution