7 câu hỏi phổ biến về phần mềm ERP
25/03/2019 10:44
Nhiều khách hàng liên hệ với IZISolution và nói rằng họ muốn triển khai phần mềm ERP càng sớm càng tốt. Trước khi bắt tay vào lựa chọn nhà cung cấp, lập kế hoạch triển khai, bạn cần trang bị cho mình và tổ chức các kiến thức nền tảng để giảm thiểu rủi ro trong triển khai. Bộ kiến thức nền sẽ giúp bạn lập kế hoạch tốt hơn, kiểm soát quá trình triển khai hiệu quả hơn.
Phần mềm ERP - quản lý tất cả các nghiệp vụ cốt lõi của doanh nghiệp
Dưới đây là 7 câu hỏi phổ biến được chúng tôi tổng hợp lại dựa trên các buổi tư vấn và trao đổi với khách hàng:
1. Phần mềm ERP là gì?
Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) được các tổ chức sử dụng để tích hợp các quy trình cốt lõi, liên kết, hệ thống dữ liệu và cung cấp thông tin cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần mềm ERP tích hợp một số ứng dụng chính, bao gồm sản xuất, mua hàng, bán hàng, chăm sóc khách hàng (CRM), kế toán, nhân sự, dự án,...
>> Xem thêm: Doanh nghiệp của bạn đã sẵn sàng triển khai ERP?
Khi được thực hiện đúng cách, một giải pháp ERP sẽ giúp gia tăng hiệu suất và lợi nhuận. Tuy nhiên, việc triển khai ERP là một thách thức và đòi hỏi nhiều công sức, thời gian trong việc lựa chọn nhà cung cấp, quản lý triển khai, quản lý tái cấu trúc quy trình và thay đổi tổ chức. Việc triển khai phần mềm ERP tại các doanh nghiệp lớn đặc biệt khó khăn khi có sự tham gia của nhiều văn phòng, chi nhánh trên toàn cầu. Tổ quản lý dự án giỏi là chìa khóa để triển khai thành công phần mềm tích hợp ERP.
>> Xem thêm: Doanh nghiệp của bạn đã sẵn sàng triển khai ERP?
Khi được thực hiện đúng cách, một giải pháp ERP sẽ giúp gia tăng hiệu suất và lợi nhuận. Tuy nhiên, việc triển khai ERP là một thách thức và đòi hỏi nhiều công sức, thời gian trong việc lựa chọn nhà cung cấp, quản lý triển khai, quản lý tái cấu trúc quy trình và thay đổi tổ chức. Việc triển khai phần mềm ERP tại các doanh nghiệp lớn đặc biệt khó khăn khi có sự tham gia của nhiều văn phòng, chi nhánh trên toàn cầu. Tổ quản lý dự án giỏi là chìa khóa để triển khai thành công phần mềm tích hợp ERP.
2. Các nhà cung cấp ERP nào uy tín trên thị trường?
SAP, Oracle, Microsoft Dynamics, Infor là những nhà cung cấp ERP nổi tiếng nhất và được tìm kiếm nhiều nhất trên Google.
Các nhà cung cấp phần mềm tích hợp cũng rất phổ biến, đặc biệt đối với các tổ chức nhỏ đang tìm kiếm một phần mềm trong phạm vi doanh nghiệp có thể chi trả được và vẫn đáp ứng tốt các chức năng doanh nghiệp cần. Odoo là một trong những ứng cử viên sáng giá ở phân khúc này, sở hữu chi phí vừa phải, phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đó người dùng có thể tùy ý lựa chọn và mua các ứng dụng theo giai đoạn mà không nhất thiết phải chi trả một khoản tiền quá lớn ngay từ đầu. Các ứng dụng có thể mua tách biệt nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong liên kết dữ liệu.
➡️ Phần mềm Odoo: hơn 3000 ứng dụng dành cho doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả của một nền tảng ERP, bạn cần xác định rõ nhu cầu của mình và chiến lược trong ngắn hạn và dài hạn. Một giải pháp ERP tốt là một giải pháp phù hợp với nhu cầu kinh doanh của bạn trong hiện tại và tương lai.
Các nhà cung cấp phần mềm tích hợp cũng rất phổ biến, đặc biệt đối với các tổ chức nhỏ đang tìm kiếm một phần mềm trong phạm vi doanh nghiệp có thể chi trả được và vẫn đáp ứng tốt các chức năng doanh nghiệp cần. Odoo là một trong những ứng cử viên sáng giá ở phân khúc này, sở hữu chi phí vừa phải, phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đó người dùng có thể tùy ý lựa chọn và mua các ứng dụng theo giai đoạn mà không nhất thiết phải chi trả một khoản tiền quá lớn ngay từ đầu. Các ứng dụng có thể mua tách biệt nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong liên kết dữ liệu.
➡️ Phần mềm Odoo: hơn 3000 ứng dụng dành cho doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả của một nền tảng ERP, bạn cần xác định rõ nhu cầu của mình và chiến lược trong ngắn hạn và dài hạn. Một giải pháp ERP tốt là một giải pháp phù hợp với nhu cầu kinh doanh của bạn trong hiện tại và tương lai.
3. Những loại hình doanh nghiệp nào sử dụng phần mềm ERP?
Phần mềm ERP mang đến lợi ích thiết thực cho tất cả các tổ chức thuộc mọi quy mô và ngành nghề. Trong những năm gần đây, khi các doanh nghiệp lớn vẫn loay hoay với việc sử dụng hệ thống ERP cồng kềnh, các doanh nghiệp nhỏ thức thời hơn đã khéo léo tận dụng lợi thế từ các hệ thống ERP tích hợp.
Các tổ chức theo đuổi chiến lược chuyển đổi số thường triển khai phần mềm ERP với mục tiêu hỗ trợ các chiến lược số hóa của họ. Các tổ chức này sử dụng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh và thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Mục tiêu của họ trong việc triển khai ERP là cải thiện tính chính xác và đồng nhất về dữ liệu và gia tăng trải nghiệm của khách hàng.
>> Xem thêm: Tư vấn phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các tổ chức theo đuổi chiến lược chuyển đổi số thường triển khai phần mềm ERP với mục tiêu hỗ trợ các chiến lược số hóa của họ. Các tổ chức này sử dụng công nghệ để tạo ra các mô hình kinh doanh và thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Mục tiêu của họ trong việc triển khai ERP là cải thiện tính chính xác và đồng nhất về dữ liệu và gia tăng trải nghiệm của khách hàng.
>> Xem thêm: Tư vấn phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
4. Sự khác biệt giữa phần mềm ERP và CRM là gì?
Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM): là một phần mềm giúp tự động hóa các chức năng bán hàng và marketing của một tổ chức. Phần mềm CRM có thể là một ứng dụng nhỏ trong bộ giải pháp của họ, nhưng một số tổ chức có cách tiếp cận khác. Họ triển khai một hệ thống CRM từ một nhà cung cấp khác và tích hợp nó với hệ thống ERP của chính họ.
Phần mềm CRM cung cấp dữ liệu thời gian thực về hành vi và nhân khẩu học cho phép các tổ chức giao tiếp với khách hàng tiềm năng và khách hàng. Chức năng CRM trong phần mềm ERP cho phép các tổ chức tối đa hóa lợi ích của việc triển khai ERP, cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Nếu hệ thống ERP của bạn đã được tích hợp ứng dụng CRM, hãy tìm cách tận dụng tối đa thay vì tích hợp thêm một phần mềm CRM khác bên ngoài.
>> Xem thêm: Sự khác biệt giữa phần mềm ERP và phần mềm CRM
Phần mềm CRM cung cấp dữ liệu thời gian thực về hành vi và nhân khẩu học cho phép các tổ chức giao tiếp với khách hàng tiềm năng và khách hàng. Chức năng CRM trong phần mềm ERP cho phép các tổ chức tối đa hóa lợi ích của việc triển khai ERP, cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Nếu hệ thống ERP của bạn đã được tích hợp ứng dụng CRM, hãy tìm cách tận dụng tối đa thay vì tích hợp thêm một phần mềm CRM khác bên ngoài.
>> Xem thêm: Sự khác biệt giữa phần mềm ERP và phần mềm CRM
5. Phần mềm lập kế hoạch tài nguyên sản xuất (MRP II) là gì?
Phần mềm MRP được tích hợp trong hầu hết các hệ thống ERP. Trong khi ERP tự động hóa toàn bộ chuỗi cung ứng, phần mềm lập kế hoạch nguồn lực sản xuất tập trung vào các quy trình sản xuất liên quan đến sản phẩm thông qua kế hoạch sản xuất. Ví dụ: khi bạn cần mua nguyên liệu thô để sản xuất sản phẩm, phần mềm MRP cho phép bạn tạo hóa đơn nguyên vật liệu chính xác.
Một hệ thống MRP có thể được mua dưới dạng một hệ thống độc lập hoặc là một phần của hệ thống ERP đầy đủ.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý sản xuất Odoo
Một hệ thống MRP có thể được mua dưới dạng một hệ thống độc lập hoặc là một phần của hệ thống ERP đầy đủ.
➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý sản xuất Odoo
6. Phần mềm ERP có giá bao nhiêu?
Phần mềm ERP đóng gói thường có chi phí cao hơn phần mềm mở tích hợp. Tuy nhiên, ngay cả các nhà cung cấp lớn cũng có thể cung cấp các giải pháp riêng lẻ. Các tổ chức có thể tiết kiệm tiền bằng cách lựa chọn thực hiện các chức năng họ cần thay vì thực hiện một bộ giải pháp đầy đủ.
Chi phí license phụ thuộc một phần vào quy mô và mô hình triển khai. Mặc dù điện toán đám mây có thể rẻ hơn trong ngắn hạn, nhưng về dài hạn, hình thức này có thể tốn kém hơn nhiều so với giải pháp tại chỗ On-Premise. Cloud và SaaS ERP bị tính phí dựa trên số người dùng hoặc số ứng dụng.
Bảo trì, tùy chỉnh và đầu tư nguồn lực là các chi phí khác cần được xem xét. Bạn sẽ cần nhân sự để cấu hình, di chuyển dữ liệu và triển khai. Ngoài các thành phần kỹ thuật này, bạn sẽ cần lập ngân sách cho việc tái cấu trúc quy trình kinh doanh và quản lý thay đổi. Tỷ lệ lý tưởng của chi phí phần mềm so với chi phí dịch vụ là 2: 3.
Nếu một đề xuất của nhà cung cấp có vẻ không hợp lý, bạn có thể thương lượng mức giá tốt hơn bằng cách thuê một nhà tư vấn phần mềm doanh nghiệp độc lập. Một số chuyên gia tư vấn ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm tới 30-60% số tiền phải trả bằng cách giúp doanh nghiệp xác định bài toán, giai đoạn triển khai.
Mặc dù phần mềm ERP là một trong những khoản đầu tư rủi ro cao và đắt tiền, nhưng chi phí không nên là mối quan tâm chính của bạn khi quyết định có nên bắt đầu triển khai ERP hay không. Bạn có thể sẽ thu lại chi phí của bạn trong vòng ba năm nhờ những lợi ích kinh doanh bạn đạt được miễn bạn triển khai đúng cách và kiểm soát dự án tốt.
>> Xem thêm: Triển khai phần mềm ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm bao nhiêu tiền?
Chi phí license phụ thuộc một phần vào quy mô và mô hình triển khai. Mặc dù điện toán đám mây có thể rẻ hơn trong ngắn hạn, nhưng về dài hạn, hình thức này có thể tốn kém hơn nhiều so với giải pháp tại chỗ On-Premise. Cloud và SaaS ERP bị tính phí dựa trên số người dùng hoặc số ứng dụng.
Bảo trì, tùy chỉnh và đầu tư nguồn lực là các chi phí khác cần được xem xét. Bạn sẽ cần nhân sự để cấu hình, di chuyển dữ liệu và triển khai. Ngoài các thành phần kỹ thuật này, bạn sẽ cần lập ngân sách cho việc tái cấu trúc quy trình kinh doanh và quản lý thay đổi. Tỷ lệ lý tưởng của chi phí phần mềm so với chi phí dịch vụ là 2: 3.
Nếu một đề xuất của nhà cung cấp có vẻ không hợp lý, bạn có thể thương lượng mức giá tốt hơn bằng cách thuê một nhà tư vấn phần mềm doanh nghiệp độc lập. Một số chuyên gia tư vấn ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm tới 30-60% số tiền phải trả bằng cách giúp doanh nghiệp xác định bài toán, giai đoạn triển khai.
Mặc dù phần mềm ERP là một trong những khoản đầu tư rủi ro cao và đắt tiền, nhưng chi phí không nên là mối quan tâm chính của bạn khi quyết định có nên bắt đầu triển khai ERP hay không. Bạn có thể sẽ thu lại chi phí của bạn trong vòng ba năm nhờ những lợi ích kinh doanh bạn đạt được miễn bạn triển khai đúng cách và kiểm soát dự án tốt.
>> Xem thêm: Triển khai phần mềm ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm bao nhiêu tiền?
7. Một số rủi ro liên quan đến phần mềm ERP là gì?
Mặc dù ERP có tiềm năng mang lại nhiều lợi ích kinh doanh, nhưng nó cũng có thể là một khoản đầu tư rủi ro. Nếu không được quản lý đúng cách, các dự án ERP có thể tốn nhiều chi phí hơn và mất nhiều thời gian hơn dự kiến. Dự án cũng có thể bị gián đoạn hoạt động và không nhận được sự đồng thuận của nhân viên.
Các tổ chức chịu rủi ro cao nhất khi họ tiếp cận dự án ERP của họ từ góc độ kỹ thuật thay vì quan điểm kinh doanh. Nếu bạn không liên kết công nghệ mới với con người và quy trình của mình, bạn có thể không nhận ra lợi ích kinh doanh dự kiến. Bạn không thể cải thiện khả năng hiển thị dữ liệu nếu hệ thống ERP của bạn không hỗ trợ tối ưu hóa quy trình kinh doanh. Bạn cũng không thể cải thiện trải nghiệm của khách hàng nếu nhân viên của bạn không biết cách thực hiện các quy trình tối ưu hóa. Không phải là thất bại, rủi ro lớn nhất khi triển khai ERP là tỷ lệ ROI thấp.
Các tổ chức chịu rủi ro cao nhất khi họ tiếp cận dự án ERP của họ từ góc độ kỹ thuật thay vì quan điểm kinh doanh. Nếu bạn không liên kết công nghệ mới với con người và quy trình của mình, bạn có thể không nhận ra lợi ích kinh doanh dự kiến. Bạn không thể cải thiện khả năng hiển thị dữ liệu nếu hệ thống ERP của bạn không hỗ trợ tối ưu hóa quy trình kinh doanh. Bạn cũng không thể cải thiện trải nghiệm của khách hàng nếu nhân viên của bạn không biết cách thực hiện các quy trình tối ưu hóa. Không phải là thất bại, rủi ro lớn nhất khi triển khai ERP là tỷ lệ ROI thấp.
Một mô hình triển khai mẫu cho phần mềm ERP
Sau khi bạn nhận ra nhu cầu về phần mềm ERP, bạn nên xác định loại công nghệ nào bạn cần dựa trên chiến lược kỹ thuật số của bạn. Điều này sẽ giúp bạn phát triển một mô hình triển khai thuyết phục các nhà điều hành để thực hiện đầu tư. Hãy chắc chắn bạn không chỉ làm nổi bật lợi ích của phần mềm ERP mà còn cả chi phí và rủi ro. Với mô hình triển khai mẫu hợp lý, bạn sẽ có sự hỗ trợ cần thiết từ các cổ đông hoặc các lãnh đạo để có thể lựa chọn đúng phần mềm ERP, giúp triển khai dự án thành công.
Liên hệ hotline 096 4578 234 để nhận tư vấn phần mềm ERP.
➡️ Đăng ký dung thử phần mềm ERP!
Liên hệ hotline 096 4578 234 để nhận tư vấn phần mềm ERP.
➡️ Đăng ký dung thử phần mềm ERP!
IZISolution